Social Icons

Pages

Featured Posts

Wednesday, December 28, 2016

Xin đồ sơ sinh cũ cho bé sẽ tiết kiệm đượctương đối tiền cho mẹ

Xin đồ sơ sinh cho bé trai của mình để "lấy vía" cho con hay ăn chóng lớn giống như đứa trẻ mà mẹ đã xin quần áo sơ sinh cho bé.

Nhưng có thật sự tốt như các mẹ thường kháo nhau hay không? Cùng nghe chia sẻ của các mẹ nhé!

Mẹ vân ở Hòa Bình thì nói: tôi xin quần áo cũ của con anh trai, chị dâu là giáo viên, mua đồ sơ sinh mới hết, tôi biết rõ nên thấy chị dâu thì khá là sạch sẽ, cháu thì ngoan, hay ăn chóng lớn không bệnh tật gì nên tự thấy xin được thì tiết kiệm được kha khá đồ cho con. đa số quần áo lấy về đều còn sạch như mới, chỉ cần giặt lại (do đã để lâu ngày không mặc chứ không phải tôi chê chị dâu hay cháu bẩn đâu nhé!



Mẹ Lan ở Phú Thọ cũng nói: đồ sơ sinh các mẹ thường rất giữ gìn nên khá sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, mọi người không cần phải quan trọng vấn đề quá, mua đồ mới cũng tốt nhưng với những người tài chính không được rộng dãi thì đi xin đồ cũ cũng là một giải pháp tiết kiệm tốt chứ sao. với con nhà tôi, nhờ đi xin của các anh chị mà việc chuẩn bị đồ sơ sinh của gia đình đã rất nhàn, chỉ phải mua gối, khăn sữa, bỉm, bình sữa và mấy thứ đồ vệ sinh cho bé, mấy thứ đồ lặt vặt, còn lại quần áo, xe đẩy, nôi, chăn, giày dép,... các anh chị cho rất nhiều mà không cần phải mua thêm, dự tính bé phải mặc tới lúc 1 tuổi mới hết đồ.



Mẹ Hương ở Hà Nội lại có quan điểm khác: "mọi người cứ quan trọng rồi mua cho rõ nhiều mới tốn kém quá, chứ bản thân mình chỉ mua đủ số lượng bé cần, bây giờ đóng bỉm, đóng tã nên không cần phải mua quá nhiều quần áo cho bé, chỉ cần mua số ít thôi là đủ rồi, đồ cho bé cũng chỉ cần mua tầm trung, giá cả hợp lý là được, không cần mua loại quá đắt tiền vì đồ sơ sinh chỉ mặc được thời gian ngắn là lại chật hoặc ngắn.Vì vậy các mẹ cần gì phải mua quá nhiều đồ để tốn tiền mà thừa phí lắm, mua số lượng tối thiểu, cần gì mới mua thì mẹ chắc chắn sẽ không tốn quá nhiều tiền. Vậy thì sao phải cho con mặc quần áo cũ, vừa tội con mà mẹ cũng không yên tâm.


Tuesday, December 27, 2016

Để bé không khó chịu hãy chú ý những mẹo sau

Trẻ mới sinh thường rất nhạy cảm, mỗi khi thay quần áo sơ sinh cho trẻ cũng rất khó khăn vì không ít lần bé khóc thét khiến mẹ bối rối, đặc biệt là các mẹ lần đầu sinh nở. Tham khảo ngay những bí quyết dưới đây để giảm đi những lo lắng của mẹ nào.

1. Không được co kéo khi thay quần áo cho bé

Đồ sơ sinh vốn rất nhỏ, bé cũng vậy nên rất ghét với những hành động kéo tay áo trên người bé, mẹ hãy dùng cách run tay áo lại, mẹ luồn ngón tay từ phía tay áo vào và nắm nhẹ lấy bàn tay bé và thả áo ra, kéo nhẹ vậy là đã mặc được 1 bên tay bé rồi, tay kia và quần cũng làm tương tự, vậy là công việc mặc, thay quần áo cho bé đã không còn khó khăn gì nữa rồi



2. Xắn hết áo váy trước khi cho qua đầu bé

So với việc sỏ tay áo, chân quần cho bé thì việc chui áo qua đầu bé còn khó khăn gấp bội lần. Vậy bí quyết để hoàn thành công việc khó khăn này là gì, làm sao mặc áo chui đầu cho bé để không khóc, không khó chịu. Trẻ có bản năng nín thở khi có vật chùm qua đầu, thậm chí sợ hãi và khóc thét, điều này dễ khiến bé bị mất ngủ, khó ngủ trong khoảng 1 giờ. Để hạn chế việc này, mẹ nên mẹ nên nắm gọn áo nhất có thể khi chui qua đầu bé, trông nó giống như một vòng tròn thôi, điều đó khiến bé không bị trùm vào mặt gây khó chịu. 

3. Cẩn thận với ngón chân út

Mỗi khi mặc quần cho bé mẹ cần đặc biệt chú ý tới ngón chân út kẻo làm đau bé, bởi vì đôi khi ngón chân út của bé chìa ra dễ bị mắc khi bị vướng vào quần, giày, dép làm đau bé.



4. Cẩn thận với dây kéo để tránh tổn thương bé.

Với những bộ đồ kéo khóa thì càng cần chú ý hơn, bởi lẽ người lớn còn không ít lần tổn thương với nó chứ đừng nói chi trẻ sơ sinh. Vậy khắc phục tình trạng này như thế nào? Để tránh tình trạng này khi kéo dây kéo mẹ nên dùng 2 ngón tay cái và tay trỏ 1 ngón ở trong, 1 ngón ở ngoài để khéo khó lên.

5. để bé nằm nghiêng khi mặc đồ sơ sinh cho trẻ

Nhiều mẹ thắc mắc, bối rối khi không biết mặc đồ cho con thế nào, ở tư thế nào là dễ nhất, khiến bé dễ chịu nhất. Đầu tiên mẹ hãy mặc một bên tay áo, rồi luồn bên còn lại qua lưng, lật bé nằm nghiêng rồi mặc bên còn lại. 

Sunday, December 25, 2016

Khi nào nên bắt đầu mặc quần cho bé sơ sinh thì hợp lý nhất

Mặc quần áo sơ sinh cho trẻ như thế nào hợp lý, những mẹ sinh con lần đầu còn rất bỡ ngỡ, các mẹ nên tìm hiểu kỹ từ trước khi chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé để sắm đồ cho con hợp lý nhất.
Sau đây là tổng hợp các thắc mắc của mẹ về việc chuẩn bị đồ sơ sinh, cách mặc đồ và chăm sóc trẻ sơ sinh




Mẹ Hoa ở Hà Đông khi tới mua đồ sơ sinh tại Kids Plaza đã hỏi tư vấn viên: em băn khoăn không biết nên mua những gì, có mua quần sơ sinh cho con không, vì thấy hình như trẻ con mới đẻ đều quấn tã, không thấy mặc quần. Áo cũng không biết mua bao nhiêu cho đủ để còn sắm, trẻ bao lâu thì lớn cần phải tăng kích thước quần áo.

Trả lời: thường thì trong 1 tháng đầu các mẹ không nên mặc quần chỉ cần quấn tã và dán miếng tã dán cho trẻ sơ sinh là đủ vì tháng đầu bé còn quá bé, lúc mới sinh sẽ mất 1 tuần rốn bé mới rụng, sau đó là giai đoạn bé đi vệ sinh rất nhiều, mẹ phải thay tã, bỉm liên tục vì vậy mẹ chỉ nên quấn tã cho tiện thay đồ cho bé, mỗi lần mặc quần, thay quần mất thời gian dễ khiến bé khóc, cáu gắt và đặc biệt là lạnh bé. Thường trong giai đoạn này mẹ thì lóng ngóng, bé thì còn quá nhỏ, sẽ khó mặc quần vì mẹ không có kinh nghiệm sẽ chỉ sợ bé đau….


Sang tháng thứ 2 bé sẽ có thể mặc quần nếu trời lạnh, cũng có nhiều mẹ sang tháng thứ 3 mới mặc quần cho bé

=> Kinh nghiệm rút ra cho mẹ là chỉ nên mua quần cho bé từ 2 tháng tuổi trở lên, mẹ nên cộng số cân nặng dự dinh với khoảng 1,5 đến 2kg làm số cân nặng để mua quần sơ sinh cho con vì tháng đầu bé tăng cân rất nhiều có thể tăng tới 1,7kg


Thursday, December 22, 2016

Top 5 hiểm họa khôn lường khi mẹ cho bé nằm võng quá sớm và liên tục trong thời gian dài

Với một số bé rất khó tính, hay quấy khóc thì trong giỏ đồ sơ sinh của mẹ ngoài những món đồ thông dụng như quần áo sơ sinh cho bé, chắc hẳn sẽ thêm món đồ cần thiết đó là võng cho bé. Khi cho bé nằm đưa võng bé sẽ dễ đi vào giấc ngủ, ngủ ngoan hơn để mẹ tiên làm việc. Tuy nhiên, nếu như cho bé nằm võng liên tục trong thời gian dài sẽ không tốt cho bé, mang đến nhiều hiểm họa mà mẹ không lường trước hết được.

Cùng chuyên gia phân tích 5 hiểm họa khôn lường mà mẹ cần biết để biết cách chăm sóc bé, tránh sai lầm không đáng có.



1. Hội chứng rung lắc

Khi mới sinh, bé còn nhỏ, hệ thống thần kinh chưa được hoàn thiện khi mẹ để bé nằm võng và rung lắc nhiều dễ khiến hệ thần kinh của bé bị trấn động, trấn thương não, hệ thần kinh của bé bị ảnh hưởng không nhỏ. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chỉ cần rung lắc 3 giây là hệ thần kinh của trẻ đã phải chịu những tốn thương nặng nề dẫn tới phát triển trí tuệ chậm, có thể gây mất năng lực trí tuệ, giảm thị lực, động kinh, rối loạn chức năng định hướng, chức năng nhận thức chậm phát triển, giảm thị lực của bé.

=> có thể mẹ quan tâm: http://www.kidsplaza.vn/quan-ao-so-sinh.html

2. Trẻ bị rung lắc nhiều gây ức chế thần kinh

Khi trong tình trạng rung lắc liên tục, thần kinh bé bị mệt mỏi, dù đã ngủ rồi nhưng trong thần kinh, trong tiềm thức của trẻ luôn tồn tại trạng thái sợ sệt, dễ giật mình, khóc thét, bàn tay nắm chặt (đây là biểu hiện cho thấy bé đang sợ) điều này ảnh hưởng không tốt tới thần kinh của trẻ.

3. Trẻ nằm võng sẽ bị ảnh hưởng không tốt tới lồng ngực và cột sống.

Cột sống bé rất có thể bị cong vẹo theo hình chiếc võng, đây là thời gian các cơ quan, xương khớp của bé rất mềm yếu và đang trong thời gian hoàn thiện, bé bị nằm trong tư thế cột sống cong theo chiếc võng lâu ngày sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của trẻ. Không chỉ vậy, sự thay đổi này cũng sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của bé.


4. Nằm võng liên tục khiến thần kinh vận động của bé kém phát triển hơn.

Các mẹ tưởng tượng, nếu nằm trên vọng bản thân người lớn còn khó khăn trong vận động, vậy khi cho bé nằm võng nhiều, bé sợ sệt và không dám vận động, vận động khó khăn sẽ khiến bé dần phản ứng chậm với môi trường xung quanh, chậm phát triển hệ thần kinh vận động, vì đáng lẽ tuổi đó bé đang tập lẫy, tập bò, tập đứng, nhưng trên võng thì bé không thể làm được điều đó.

5. Nằm võng nhiều khiến cơ bắp bé không phát triển được

Nếu trẻ nằm võng nhiều và liên tục trong một thời gian dài thì chậm phát triển hơn trẻ cùng lứa tuổi rất nhiều về cơ bắp vì trẻ ít vận động.

Với những nguy cơ trên, thiết nghĩ các mẹ hãy cân nhắc trước khi cho con nằm võng, chỉ nên cho bé nằm nôi rung trong một thời gian ngắn nến mẹ quá bận hoặc bận đột xuất.

==> Có thể mẹ quan tâm: http://www.kidsplaza.vn/may-hut-sua-vat-sua.html

Friday, December 2, 2016

Cách xử lý những sự cố đơn giản của máy hút sữa


Máy hút sữa spectra và máy hút sữa unimom xuất xứ từ Hàn Quốc và đã được đánh giá cao từ các bà mẹ bỉm sữa trên toàn khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng. Chất lượng đã được đảm bảo nên rất ít có những hỏng hóc, tuy nhiên khi đôi khi chiếc máy hút sữa mà các mẹ sử dụng cũng gặp phải những sự cố không mong muốn. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các mẹ cách xử lý với những sự cố thông thường, đơn giản và cho bạn danh sách các trung tâm bảo hành của máy hút sữa spectra, máy hút sữa unimom để các mẹ chủ động liên hệ khi cần bảo hành, sửa chữa và thay đổi phụ kiện.



Cách xử lý sự cố với máy hút sữa


Trường hợp máy vẫn chạy, động cơ vẫn hoạt động nhưng hút không ra sữa, lực hút yếu thì có thể hỏng ở van chân không, do bị lệch, bị rách, bị mòn. Các mẹ có thể kiểm tra nếu van bị lệch thì lắp lại cho đúng, nếu bị mòn, bị rách thì liên hệ với nhà cug cấp để mua van thay thế.




Trường hợp động cơ máy không chạy: Mẹ kiểm tra xem có bị đứt dây, lỏng dây cắm, lỏng pin…. Nếu không phải những nguyên nhân trên thì có thể động cơ đã hỏng, lỗi. Trường hợp này mẹ nên mang máy tới các trung tâm bảo hành chính hãng của hãng mà mẹ mua, hoặc mang ra địa chỉ đã mua hàng để được tư vấn kỹ hơn về chế độ, chính sách vài địa chỉ bảo hành máy.

Tham khảo thêm: 

Tuesday, October 25, 2016

Cách sử dụng đồ sơ sinh: bỉm, tã cho bé đúng cách

Cách sử dụng tã giấy sơ sinh

Tã giấy thì có cấu tạo khá đơn giản và dễ sử dụng, chia làm 2 loại số 1 và số 2, đương nhiên không cần giải thích các mẹ cũng biết số 1 là số nhỏ hơn sẽ sử dụng trong khi các bé mới sinh tới khoảng 1 tháng tuổi tùy vào sự phát triển của bé sau sinh.
Cách dùng: chỉ cần mẹ dán vào quần đóng tã (mua ngay từ khi mẹ bắt đầu chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé) và mặc quần đóng tã cho bé, khoảng 2, 3 tiếng thì mẹ phải thay cho bé một lần, nếu như mẹ có điều kiện thì có thể thay sớm hơn cho bé sạch sẽ, khô thoáng và dễ chịu.


Thông thường thì chỉ dùng tã dán từ khi mới sinh bé cho đến khi bé được khoảng 3 tháng là có thể bắt đầu dùng bỉm cho bé rồi. Số 2 dùng bắt đầu từ lúc bé được 2 tháng tuổi cho tới 3 tháng tuổi.
Lưu ý: khi chuẩn bị đồ sơ sinh cho các con, mẹ chỉ nên mua số lượng tã giấy vừa đủ dùng hoặc mua ít khi nào dùng hết lại mua tiếp, hiện giờ các shop đồ sơ sinh cho bé hay các shop đồ sơ sinh rất nhiều. Thậm chí bạn chỉ cần nhấc điện thoại là có người mang tới tân nơi. Hoặc những hàng tạp hóa đều có bán mặt hàng này

Cách sử dụng và đóng bỉm đúng cách cho bé

Bỉm cho bé sơ sinh được chia thành 2 loại gồm bỉm quần và bỉm dán. Khoảng 2 tháng trở lên trẻ ăn sữa mẹ nhiều nên cần đóng bỉm vào ban đêm để không phải thay tã nhiều lần khiến mất giấc ngủ của cả bé và mẹ.
Từ 3 tháng, nếu như mẹ có thời gian chăm con, có điều kiện giặt đồ cho con liên tục thì không nên đóng bỉm nhiều, còn nếu mẹ bận rộn hoặc khi mua đồ sơ sinh cho bé không mua nhiều thì cần phải đóng bỉm cả ngày vì từ 3 tháng trở lên bé đi tè nhiều hơn.



Các mẹ cần lưu ý không nên mặc bỉm cho bé chật quá, không nên để lâu quá không thay, như bé nhà mình thì 1 tiếng rưỡi mình thay cho bé một lần cho sạch và nhẹ, bé không bị hăm tã, để lâu quá bé bị ẩm ướt lâu dễ gây hăm tã cho trẻ.

Tham khảo các mẫu quần áo sơ sinh tại đây: http://www.kidsplaza.vn/quan-ao-so-sinh.html

Friday, July 29, 2016

Bú bình không đúng cách và những bệnh dễ mắc

Máy hút sữa Mamago: Bú bình không đúng cách và những bệnh dễ mắc

Social Icons

Pages

Friday, July 29, 2016

Bú bình không đúng cách và những bệnh dễ mắc

Những căn bệnh cần chú ý đặc biệt của cha mẹ, vì nó rất nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh. Các bậc cha mẹ cần chú ý hơn để tránh trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.

Bé còn nhỏ, hệ tiêu hóa chưa được phát triển hết nên rất dễ bị trào ngược dạ dày và gây sặc rất nguy hiểm. Bởi vì em bé còn nhỏ, hệ thống van dạ dày không phải là bí mật và không phải là hoạt động hàng đầu tốt cho sữa và thức ăn trẻ em đến trào ngược hoặc ăn uống ra, tràn vào đường hô hấp, vào tai, mũi ... ánh sáng là gấu tấn công mà sợ , nghiêm túc, nó có thể dẫn đến tử vong nếu không được cứu trợ kịp thời.

Ngoài ra bé có thể bị nhiễm trùng tai nếu các bà mẹ cho bé bú bình không phải là tư thế đúng, không đúng, bởi vì sữa có thể trở ra đến các bệnh nhiễm trùng tai tai nguyên nhân cho bé.

Lưu ý cần thiết để ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh cho trẻ và liên quan đến trào ngược của trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sơ sinh.


Mẹ của đứa trẻ không chỉ là một chai của giấc ngủ có thể dẫn đến tử vong nếu trào ngược trong khi ngủ. Các bác sĩ giải thích cho ăn quá nhiều em bé, nuốt một chai hơi nhiều khả năng không hoặc ngay sau khi một trào ngược bữa ăn. Đây là một hiện tượng bình thường, nhưng nếu các mẹ cho em bé nghẹn, sữa tràn vào đường hô hấp sẽ dễ dẫn đến tắc thở và tử vong.

Nếu các mẹ dùng sữa công thức hoặc máy vắt sữa mẹ để Giống như mẹ, giống như ăn sữa công thức hoặc sử dụng một chân không (máy spectra, hút sữa unimom, máy hút sữa, Avent ....) Đối với sữa, cho con bú phải được lưu ý chai đúng cách trung bình, làm thế nào để chăm sóc, theo dõi để chai để đảm bảo an toàn của con người.

Không cho ăn, cho ăn những đứa trẻ khóc dễ dàng gây nghẹt thở hoặc nuốt nhiều khí dẫn đến trào ngược.

cho con bú mẹ mẹ có thể xem bạn không rơi vào giấc ngủ, người mẹ đưa vào ngực mình để làm cho bạn mũi thở cũng có thể gây tử vong vì ông còn rất trẻ, không tự suy thoái nếu người mẹ bị nghiền nát

No comments:

Post a Comment

Sample text

Sample Text

Blogger Templates
 

Sample text

Sample Text

 
Blogger Templates